Dễ dàng sửa tủ lạnh với những hư hỏng đơn giản

iconCho thuê máy lạnh TREO TƯỜNG
iconCho thuê máy lạnh TỦ ĐỨNG

Nếu như tủ lạnh của bạn gặp phải trục trặc và không hoạt động hiệu quả thì trước khi gọi điện cho thợ sửa tủ lạnh đến kiễm tra bạn nên xem qua một số gợi ý dưới đây và thử áp dụng xem nhé, có thể bạn sẽ tự sửa tủ lạnh của mình một cách dễ dàng mà không tốn kém chi phí để gọi thợ đấy.

Xem thêm: Cảnh giác trước chiêu sửa tủ lạnh giá rẻ

sửa tủ lạnh một cách dễ dàng

Đáy tủ có nước: Đây là hiện tượng do thực phẩm tiết ra nhiều nước, ống dẫn nước thải khi xả tuyết bị tắc.

Tủ không lạnh: Hiện tượng này là do chúng ta để thực phẩm quá nhiều, vị trí núm công tắc rơ-le không thích hợp. Bạn có thể điều chỉnh lại lượng lương thực, để núm công tắc về phía độ lạnh cao hơn. Hoặc ta kiểm tra các tình trạng sau:

  • Vị trí lắp tủ lạnh. (Hướng lắp đặt tủ lạnh: Hướng Đông–Tây bị ánh nắng mặt trời chiếu vào không giải nhiệt được, không gian lắp máy chật chội nên không giải nhiệt được)
  • Kiểm tra điện áp cấp cho máy( từ 200V – 240V).
  • Kiểm tra điểm đặt của nút điều chỉnh nhiệt độ

Quạt của tủ làm bằng phương pháp gián tiếp không quay được: Chúng ta có thể kiểm tra xem cánh quạt có bị kẹt không, dây cuốn động cơ quạt có bị đứt không và kiểm tra lại công tắc quạt.

Hệ thống bánh răng của bộ định giờ xả tuyết bị hỏng, tiếp xúc không tốt: Chúng ta kiểm tra lại, nếu không quay thì nên thay mới.

Tiếp điểm của rơ-le xả tuyết không tốt hoặc lắp không chính xác: Chúng ta kiểm tra lại, phải để mặt có nhôm áp sát vào dàn lạnh.

Mở cửa tủ lạnh đèn không sáng: do kẹt công tắc, kiểm tra lại công tắc điện. Hoặc do bóng đèn cháy, ta có thể tháo bóng đèn trong tủ lạnh và mang ra cửa hàng mua 1 cái giống vậy và mang về nhà lắp lại.

Tủ lạnh bị rò điện: Nối mát cho máy, hoặc đảo lại vị trí dây nguồn.

Khi khởi động hay tắt tủ nghe tiếng kêu: Hiện tượng này là do 4 vít bắt dàn lạnh bị lỏng ra. Bạn có thể làm 4 cái lót bằng cao-su, cắt nguồn điện, tháo vít ra rồi đệm miếng cao-su vào, xiết lại như cũ. .

Thông thường khi tủ rung mạnh là do điện áp quá yếu, tủ khó khởi động. Do đó cần kiểm tra nguồn, nếu điện áp yếu nên sử dụng ổn áp.

Hệ thống bánh răng của bộ định giờ xả tuyết bị hỏng, tiếp xúc không tốt: Kiểm tra lại, nếu không quay thì thay mới.

Tiếp điểm của rơle xả tuyết không tốt hoặc lắp không chính xác: Phải để mặt có nhôm áp sát vào dàn lạnh.

Tủ lạnh có mùi hôi: Khi cho thức ăn vào tủ lạnh hãy đậy nắp kín, nên cắm tủ chạy thường xuyên. Nhớ vệ sinh máng nước.

Tủ lạnh lâu đông: Kiểm tra âu đựng đá có làm bít lỗ thổi gió không. Cần xả tuyết và chọn khay đá nhỏ, bằng nhôm thay vì khay to bằng nhựa.

Nhiệt độ thực tế trong tủ và điểm chỉ vị trí công tắc rơle không phù hợp: Để đầu cảm biến nhiệt ở 15 độ C, quay theo chiều kim đồng hồ núm công tắc rơle từ vị trí dừng trở đi. Nếu đến trước nấc trung bình mà rơle không đóng thì phải thay cái khác.

Quạt của tủ làm bằng phương pháp gián tiếp không quay: Kiểm tra xem cánh quạt có bị kẹt không, dây cuốn động cơ quạt có bị đứt, kiểm tra công tắc quạt.

Có tiếng kêu “bục” khi khởi động hay ngưng làm việc: Tiếng kêu này là do 4 vít bắt dàn lạnh bị lỏng ra. Lúc này có thể làm 4 cái vòng đệm bằng cao su, cắt nguồn điện, tháo vít ra rồi đệm vào, xiết vít lại như cũ.

LIÊN HỆ SỬA TỦ LẠNH TẠI NHÀ

HOTLINE 028.6273.2222 – 0902.563.208

Cùng chuyên mục

Tổng đài: 028.6273.2222

Comments are closed.